Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Minh
23 tháng 5 2022 lúc 17:53

cửa hàng bán được một tạ rưỡi gẹo tẻ và gạo nếp ; trong đó 25% là gạo nếp. hỏi của hàng bán mỗi loại bao nhiêu ki-lô-gam gạo

 

Bình luận (0)
Võ Thúy An
6 tháng 11 2022 lúc 20:14

fs

Bình luận (0)
Trần Thủy  Linh
6 tháng 11 2022 lúc 20:57

a)xOy=xOA+AOy(vì là 2 góc kề bù)

90=60+AOy

AOy=90-60

AOy=30

=> OA là tia phân giác của yOB 

xOy=yOB+BOA(vì là 2 góc kề bù)

90=60+BOA

BOA=90-60

BOA=30

=>OB là tia phân giác của xOA(vì tia phân giác bằng 60:2=30)

b)

Bình luận (0)
Kan
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 15:45

120 y x m y' m d c O

a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)

có Om là tia phân giác 

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)

Oy' là tia đối tia Oy

=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)

=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)

Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'

=> Õx là phân giác góc y'Om

b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy

Oy' nằm phía ngoài góc xOy

Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)

=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od

c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)

d) Ta có: On là phân giác góc dOc

mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)

=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)

Bình luận (0)
Phạm Trí Phi
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 16:51

\(\widehat{MON}=\widehat{xOx'}-\widehat{xOM}-\widehat{NOx'}=180^o-30^o-30^o=120^o\)

\(\widehat{MOt}=\widehat{NOt}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOM}+\widehat{MOt}=30^o+60^o=90^o\Rightarrow ot\perp xx'\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ông Quang Minh
5 tháng 11 2022 lúc 9:18

ot và xx`phận biệt vì điểm o nằm giữa

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Lê Hoàng
6 tháng 11 2022 lúc 18:29

MON=xOx'-xOM-NOx'=180-30-30=120 độ
MOt=NOt=MON:2=60 độ
=>xOt=xOM+MOt=30+60=90 độ=>ot vuông góc xx'

Bình luận (0)
Trường tiểu học Yên Trun...
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 13:21

= 90° ;v

Bình luận (9)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 13:25

các tia phân giác là: Om, Oz,Oy

mOy = \(180^o-O_4-O_1\)

Mà \(O_1=O_2=O_3=O_4\Rightarrow O_1=45^o\) ( vì các góc này kề bù )

\(\Rightarrow mOy=180^o-90^o=90^o\)

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 13:28

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
lam phung
8 tháng 4 2022 lúc 23:00

a) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Xét hai tam giác vuông AOM và BOM. Ta có cạnh huyền OM chung, MA = MB (vì M thuộc tia phân giác của góc O). Vậy ∆AOM = ∆BOM. Suy ra  OA = OB. Từ đó có ∆AOH = ∆BOH (c.g.c). Suy ra ˆAHO=ˆAHB=90∘AHO^=AHB^=90∘, tức là OM⊥ABOM⊥AB

b) Để chứng minh OE là tia phân giác của góc O, ta cần chứng minh hai tam giác vuông COE và DOE bằng nhau. Hai tam giác này có cạnh huyền OE chung và OC = OD (giả thiết) nên chúng bằng nhau. Suy ra ˆEOC=ˆEODEOC^=EOD^ hay OE là tia phân giác của góc O.

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
hoàng hà phương ánh
24 tháng 4 2018 lúc 11:40

a)góc yot =60 độ    b)ko,vì xot và yot ko = nhau    

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 11 2023 lúc 14:11

                                  loading... 

a,Kéo dài OY cắt O'X' tại A ta có: 

  \(\widehat{XOY}\) =  \(\widehat{XOA}\)  = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (1)

   \(\widehat{Y'O'X'}\) = \(\widehat{Y'O'A}\) = \(\widehat{OAO'}\) (so le trong) (2)

Kết hợp (1) Và (2) ta có:

    \(\widehat{XOY=}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (đpcm)

    

 

 

 

 

  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 11 2023 lúc 14:46

loading... 

b, Kéo dài OY cắt O'Z' tại H 

             \(\widehat{ZOA}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\) (vì OZ là phân giác của góc XOY

             \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{X'O'Y'}\) (vì OY là phân giác của góc X'O'Y')

         Mặt khác ta có \(\widehat{OAO'}\) = \(\widehat{HO'A}\) + \(\widehat{AHO'}\) (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

               \(\widehat{HO'A}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\)  ⇒ \(\widehat{AHO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{OAO'}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{XOY}\)

          ⇒ \(\widehat{ZOA}\) = \(\widehat{AHO'}\) (hai góc này ở vị trí so le trong)

         ⇒ OZ // O'Z' (đpcm)

                

 

                  

Bình luận (0)